TẠM BIỆT RỐI LOẠN TIÊU HÓA NGÀY TẾT

Tết là thời điểm bạn tiếp nhận nhiều loại đồ ăn khác nhau, đi đến nhà nào cũng tiếp đón mâm lớn mâm nhỏ, không thiếu thức nào. Cũng thật khó tránh vì đây là dịp hiếm hoi cả đại gia đình sum vầy, và việc thay đổi chế độ dinh dưỡng này khiến nhiều người không kịp thích ứng.

Dư chất cũng sinh bệnh

Các bữa ăn dịp Tết thường thiên về nhóm chất đạm, chất béo, bột đường. Không những thế, nguy cơ chúng ta thiếu nhiều nhóm vitamin quan trọng do ăn ít rau và hoa quả. Hậu quả là, hội chứng co thắt không đều của các cơ vòng trong hệ thống tiêu hóa xảy ra. Nó chính là nguyên nhân gây đau bụng và dẫn đến rối loạn tiêu hóa.

TẠM BIỆT RỐI LOẠN TIÊU HÓA NGÀY TẾT

Ăn nhiều rau củ, trái cây tươi: Trong một bữa, hãy đảm bảo có đủ 4 nhóm thực phẩm bao gồm bột đường (cơm/bánh mì/phở…), chất đạm (thịt/cá…), chất béo (dầu/mỡ/bơ…) và vitamin (rau/củ/quả) với một lượng vừa đủ.

Hãy hạn chế tới mức tối đa các thức uống chứa độ cồn cao trong dịp Tết như rượu nặng, các loại bia, rượu khai vị, các loại nước ngọt, nước có gas, cà phê, thuốc lá... bởi sử dụng nhiều những thứ này sẽ gây ra hội chứng ruột kích thích. Hội chứng này thường xuất hiện sau những buổi nhậu nhẹt với tình trạng điển hình là tiêu chảy cấp hoặc đại tiện sệt.

Dự trữ men vi sinh hỗ trợ hệ tiêu hóa: dung men vi sinh hàng ngày bổ sung lợi khuẩn, giúp phòng ngừa táo bón, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa. Chọn men vi sinh bổ sung chứa các chủng men đặc hiệu, được nghiên cứu lâm sàng sẽ cho hiệu quả khi sử dụng.

Rối loạn tiêu hóa có phải là bệnh lý?

Rối loạn tiêu hóa không do bệnh lý thường do chế độ ăn uống là nguyên nhân phổ biến nhất: ăn quá nhiều đồ ngọt, nhiều tinh bột gây đầy hơi, khó tiêu hoặc ăn đồ ăn lạ, đồ tái sống hoặc đồ lạnh, nhiều đạm, đồ tanh, uống nhiều nước ngọt có ga. Ngoài ra, tình trạng dùng kháng sinh không đúng liều lượng và chỉ định làm mất cân bằng hệ sinh vi sinh vật ở đường ruột gây loạn khuẩn… dễ dẫn đến rối loạn tiêu hóa.

TẠM BIỆT RỐI LOẠN TIÊU HÓA NGÀY TẾT

Thường xuyên đau bụng: Các cơn đau bụng với mức độ từ đau nhẹ đến đau quằn quại như dao cắt. Người bệnh có thể đau nhẹ và liên tục hoặc co thắt thành từng cơn. Cơn đau thường xuất hiện ở vùng bụng dưới bên trái, đôi khi cũng có thể đau ở các vị trí khác. Một số trường hợp hiếm có thể đau lan ra sau lưng.

- Bụng không yên: ăn vào là ấm ách, khó chịu đầy bụng khó tiêu, ăn xong hay có cảm giác đau lâm râm, âm ỉ, có lúc đau quặn

- Đầy hơi: Bụng căng trướng, ợ hơi liên tục

- Đại tiện bất thường: có ngày đi vài lần, nhất là ăn đồ lạ xong đau bụng buồn đi, mót rặn, đi xong lại muốn đi nữa

- Phân không thành khuôn: Khi thì táo, khi lỏng, lúc nát hoặc sống phân

TẠM BIỆT RỐI LOẠN TIÊU HÓA NGÀY TẾT

Ngày tết gần kề, vấn đề ăn uống là điều mà mọi gia đình đều lo ngại gây ra rối loạn tiêu hóa, do vậy điều chỉnh chế độ ăn uống và bổ sung men vi sinh ngừa rối loạn tiêu hóa là điều cần thiết trong khoảng thời gian này.

TẠM BIỆT TÁO BÓN, BỆNH VẶT

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe

LACTOMIN PLUS

Thành phần: Mỗi gói 3g chứa hỗn hợp vi khuẩn sinh acid lactic dạng bao vi nang gồm: Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium animalis subs. lactis, Lactobacillus plantarum 108 CFU/ gói

Bột kem rau quả, Fructo oligosaccharide (FOS), bột hương yaourt vừa đủ 1 gói

Công dụng: Bổ sung vi khuẩn có ích, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Hỗ trợ giúp giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa do mất cân bằng vi khuẩn đường ruột.

Đối tượng sử dụng:

Dùng cho người lớn và trẻ em bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, táo bón, phân sống, dùng kháng sinh dài ngày

http://www.thuocucchau.com/san-pham/suc-khoe-he-tieu-hoa/lactomin-plus.html 

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. 

Bài viết liên quan