Ở tất cả các trẻ sơ sinh đều xuất hiện tình trạng nôn trớ. Nôn trớ là hiện tượng thức ăn trong dạ dày bị đẩy ngược lên thực quản rồi trào ra miệng. Nôn trớ xảy ra do nhiều yếu tố như hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, trào ngược dạ dày thực quản, bệnh lý đường hô hấp hay là bệnh lý toàn thân…Vậy bằng cách nào để các mẹ có thể tường tận trẻ nhà mình có thể mắc dạng nôn trớ nào để phòng tránh và xử lý.

Nôn trớ sinh lý ở trẻ nhũ nhi

CÁC KIỂU NÔN TRỚ Ở TRẺ

Trẻ sơ sinh-trẻ nhũ nhi là đối tượng gặp tình trạng nôn trớ nhiều nhất. Ở giai đoạn này dạ dày của bé nằm ngang, hệ tiêu hóa của bé còn chưa hoàn thiện, cơ thắt tâm vị (cơ thắt thực quản dưới, chổ nối giữa dạ dày và thực quản) yếu nên bé rất dễ nôn trớ. Bé có thể trớ ra sữa vón cục đặc biệt là sau khi bú hoặc sau khi vặn người. Việc bé trớ, có thể do đi xe ô tô dẫn đến rối loạn tiêu hoá, thậm chí việc bé quấy khóc, ho hen kéo dài cũng có thể kích thích phản xạ nôn trớ.

Nôn trớ sẽ tự hết sau 6-24 giờ mà không cần áp dụng bất cứ phương pháp nào. Đây là sinh lí bình thường của bé thời kì đầu sau sinh, bé chỉ cần ăn đủ và phát triển cân nặng bình thường và khỏe mạnh là đạt yêu cầu.

Lưu ý các mẹ không nên cho trẻ bú hay ăn quá nhiều trong một lần, nên chia nhỏ ra làm nhiều bữa. Mẹ có thể tham khảo thêm sản phẩm hỗ trợ giảm ọc sữa-nôn trớ ở trẻ nhỏ do đầy hơi. Dạng giọt dễ sử dụng cho trẻ, đồng thời không hấp thu vào máu, không gây tác dụng phụ toàn thân.

Trường hợp trẻ nôn trớ bất thường

Nôn trớ bất thường mẹ cần chú ý biểu hiện vì trẻ nôn thành dòng, phun ra đường miệng hoặc mũi…là hiện tượng nôn trớ bệnh lý. Đôi khi, dù rất hiếm, nôn trớ ít khi là biểu hiện của một tình trạng viêm nhiễm nào đó ở hệ hô hấp, hệ tiêu hóa.

Bé càng lớn mà tình trạng nôn trớ càng nghiêm trọng, hãy đưa bé tới bác sĩ ngay. Dưới đây là một số biểu hiệu và biến chứng cần biết để hiểu rõ hơn về nôn trớ.

CÁC KIỂU NÔN TRỚ Ở TRẺ

CÁC KIỂU NÔN TRỚ Ở TRẺ

CÁC KIỂU NÔN TRỚ Ở TRẺ

Bài viết liên quan